EDTA trong nuôi tôm
EDTA trong nuôi tôm nhằm mục đích giảm độ pH, khử phèn, khử kim loại nặng, giải độc tố và ổn định môi trường nước và EDTA trong nuôi tôm cũng được sử dụng khá nhiều.
EDTA là gì ?
EDTA là từ viết tắt của EthyleneDiamineTetraacetic Acid. Đây là một axít hữu cơ mạnh (hơn 1.000 lần so với axít acetic) các muối của nó thường ở dạng tinh thể màu trắng hoặc bột, không bay hơi và có độ tan cao trong nước.
Công dụng của EDTA
- Trong nuôi trồng thủy sản Khử phèn, khử kim loại nặng, giảm độ nhớt và váng bột trong ao nuôi. Phân giải độc tố do sử dụng hóa chất và giảm pH trong ao nuôi.
- Là mộ trong những thành phần có trong Mỹ phẩm dầu gội, uốn nhuộm…
- Trong các phòng thí nghiệm dùng để quét các ion kim loại.
- Trong dược phẩm chống oxy hóa giúp ngăn chặn các gốc tự do làm tổn thương thành mạch máu, làm giảm xơ vữa động mạch. Chưa áp dụng thực tế.
- Trong Công nghiệp nó cô lập các ion kim loại làm thay đổi màu sắc của các sản phẩm nhuộm.
- Trong Nông nghiệp dùng để tạo chelat ngăn kết tủa các kim loại nặng trong môi trường nước.
Liều dùng EDTA trong nuôi tôm
- Đối với xử lý nước trong trại giống, liều thường áp dụng từ 5-10 ppm.
Trong khi xử lý nước trong nuôi tôm thịt, đối với những ao nuôi trong vùng có độ mặn thấp và đất nhiễm phèn. Khi cấp nước vào ao khoảng 0,8-1 m, nếu độ kiềm thấp, nước có màu vàng nhạt, có thể sử dụng EDTA ở liều 2-5 kg/1.000 m2
CHIA SẺ CÁC GIẢI PHÁP KHỬ TRÙNG NƯỚC CHO THỦY SẢN
GÓC CHIA SẺ: GIÁ TRỊ CON TÔM NẰM Ở ĐÂU
Người nuôi tôm gặp khó khi thời tiết bất lợi
Thủy sản quý 1, trọng tâm quý 2 và nhiệm vụ Chính phủ giao năm 2025
Hiểm họa khôn lường từ sử dụng clo lỏng trong xử lý nước nuôi trồng thủy sản
Bạc Liêu: Xây dựng hạ tầng nguồn nước thúc đẩy ngành tôm phát triển
Làm cách nào để quản lý thức ăn hiệu quả trong nuôi tôm thẻ chân trắng?
Chia sẻ: Quản lý tốt tôm nuôi nước lợ trong thời điểm nắng nóng
Tin vui ngành thủy sản: Sản xuất trên 335 triệu con giống các loại trong năm 2025
Sử dụng hố siphon hiệu quả nuôi tôm thẻ thâm canh công nghệ cao và siêu thâm canh
Giá xuất khẩu tôm Việt Nam sang Mỹ, Trung Quốc đều tăng
Cà Mau không để đứt gãy chuỗi sản xuất tôm khi Mỹ áp thuế đối ứng 46%