Chia sẻ cách xử lý lớp nhớt nhầy ao lót bạt
Xử lý lớp nhớt nhầy ao lót bạt khi nuôi tôm, cá mà nhiều bà con còn băn khoăn có chưa biết cách xử lý khi xuất hiện lớp nhớt nhầy nuôi tôm ao lót bạt.
Với mô hình nuôi tôm cá đạt năng suất hiện nay là nuôi mật độ cao trong ao lót bạt. Trong quá trình nuôi sẽ có lớp nhớt nhầy trong đáy ao, Aqua Mina chia sẻ cho bà con cách xử lý lớp nhớt nhầy ao lót bạt khi nuôi tôm như sau.
Nguyên nhân gây nên lớp nhớt nhầy trong ao lót bạt
- Do hàm lượng đạm trong thức an hòa tan, trong quá trình ăn, thức ăn dư thừa
- Xác tảo tàn, chất hữu cơ, nhớt tôm lột xác, phân tôm…
Cách xử lý nhớt nhầy đáy ao tôm
- Hiện nay rất nhiều bà con nuôi trong ao lót bạt, nhận thấy có lớp nhớt nhầy dưới đáy ao. Cách xử lý là thủ công; dùng vải lau chùi, bàn chải cọ. Khi sử dụng làm thủ công như vậy rất nguy hiểm có thể làm rách bạt.
- Để xử lý lớp nhớt nhầy ao lót bạt khi nuôi tôm tốt nhất bà con nên làm theo cách bền vững hơn.
- Dùng men vi sinh EMG phân giải các chất khó tan, cải thiện sinh, lý, hóa của nước, tiêu diệt mầm bệnh và chuyển hóa thành các vi sinh vật có lợi cho tôm, cá. Bà con có thể bấm vào men vi sinh EMG để mua sản phẩm chính hãng chất lượng.
- Sử dụng ao tròn, thiết kế cửa thoát siphon ở tâm ao, khi sục khí, tạo dòng chất thải dễ dàng thu gom về một chỗ tâm ao siphon.
- Phải bơm nước từ ao lắng qua và lọc nước. Nếu bơm nước trực tiếp vào ao sẽ có nhiều bùn, cặn bã lơ lửng làm cho lớp nhớt nhầy đáy ao nhiều.
Liên hệ AQUA MINA để được tư vấn, cung cấp Hồ tròn nổi, trang thiết bị thủy sản ứng dụng trong trang trại nuôi tôm công nghệ cao.
- Địa chỉ: 685 Quốc Lộ 1A, P. Bình Hưng Hòa, Q.Bình Tân, Tp HCM
- Điện thoại: 1800 6071 (Tổng đài miễn cước )
- Email: sales@aquamina.com.vn hoặc oversea@aquamina.com.vn
- Đại lý của Aqua Mina tại Nhật Bản:
- Địa chỉ: 1-9-3 Hishiya-Higashi, Higashi-Osaka 578-0948 JAPAN
- Email: kimakubo@rexind.co.jp
- Điện thoại: +81-(0)72-961-9893
- Website: www.rexind.co.jp/e/

CHÚNG TÔI LÀM VIỆC VÌ SỰ THÀNH CÔNG CỦA QUÝ KHÁCH HÀNG
Ngày đăng : 05/11/2024
1489 Lượt xem
Bài viết khác
Chia sẻ: Cách Quản lý dịch bệnh trên tôm
Chia sẻ: Tin vui Xuất khẩu tôm tăng mạnh
Chia sẻ: Xuất khẩu nông, lâm, thủy sản nhiều tín hiệu tích cực
Tốc độ phát triển của ngành cá rô phi thế giới
Các yếu tố gia tăng sức cạnh tranh cho ngành tôm
Góc chia sẻ: Ăn tôm có nhất thiết phải bỏ chỉ tôm không?
Chia sẻ: Đi chợ gặp 6 loại tôm này, giá rẻ đến mấy cũng không nên mua
Chia sẻ: Phân biệt tôm bơm tạp chất và tôm sạch
Chia sẻ: Bỏ túi ngay cách phân biệt tôm nuôi và tôm tự nhiên
Sau sáp nhập, một tỉnh có thế mạnh về cà phê bất ngờ thành ‘vựa nuôi tôm’ lớn
Tin vui: Người Mỹ chuộng cá rô phi Việt Nam, 'chốt đơn' hàng chục triệu USD
Chia sẻ: Trung Quốc tăng mua tôm Việt Nam