Sử dụng Công nghệ sinh học trong nuôi tôm
Sử dụng Công nghệ sinh học trong nuôi tôm thương phẩm hiện nay là phương pháp tất yếu của ngành tôm Việt Nam. Vai trò của chế phẩm sinh học để kích thích quá trình chuyển hóa thức ăn và nâng cao sức đề kháng cho tôm nuôi. Ngành Tôm hiện nay đang đứng trước nhiều thách thức nên rất cần các lối đi để phát triển bền vững lâu dài.
Trước khi thả giống: Trước khi thả giống tháo cạn nước trong ao, dọn bùn đáy ao và sử dụng chế phẩm vi sinh để xử lý bùn đen ở đáy ao, phơi đáy 10-15 ngày, cày xới đáy ao để các khí độc NH3, H2S thoát ra khỏi đáy ao về tạo điều kiện thuận lợi cho hệ vi sinh vật phân giải ở đáy ao phát triển mạnh. Bón vôi cải tạo đáy và bờ ao, cấy nước và diệt khuẩn với các sản phẩm không độc cho tôm như Vikon hoặc ít độc cho tôm như Isodine. Chỉ diệt khuẩn bằng Chlorine chỉ khi thực sự cần thiết với những ao nuôi khi vụ trước bị bệnh hoặc ao nuôi nằm trong vùng có dịch bệnh, sau 5-6 ngày tiến hành diệt tạp và bón phân gây màu nước. Đối với những ao nuôi khó gây màu nước có thể sử dụng chế phẩm vi sinh probio để gây màu nước, với những ao nuôi có đáy bị nhiễm phèn nặng dùng chế phẩm vi sinh chuyên xử lý phèn có chủng vi sinh Thiobacillus spp để xử lý. Sử dụng chế phẩm sinh học để gia tăng hàm lượng vi sinh vật có lợi trong ao nuôi. Kiểm tra thành phần vi sinh trong ao khi đạt yêu cầu thì tiến hành thả giống.
Hội Nghị Thượng Đỉnh Ngành Tôm 2024: Giải Pháp Chọn Giống Và Quản Lý Dịch Bệnh Hiệu Quả
2 bước quan trọng cần lưu ý trong việc thiết kế ao nuôi tôm thẻ hiện nay
EDTA trong nuôi tôm
Tỷ phú nuôi tôm Nghệ An năm 2024 – Chìa khóa sự thành công cho danh hiệu Nông dân Việt Nam xuất sắc
Góc chia sẻ: Những việc cần làm để bảo vệ ao tôm trước bão lũ
Vì sao dân thi nhau làm ao nuôi tôm cá loại nhỏ
Xanh hóa ngành tôm (phần 2)
10 nữ hoàng tôm đẹp nhất thế giới
Làm thế nào để xử lí bọt lâu tan trong ao nuôi tôm?
Aqua mina hướng dẫn cách sử dụng Đồng sunfat nuôi tôm
Nghề nuôi tôm phát triển nhất nước ta
Xanh hóa ngành tôm