3 lưu ý khi thiết kế ao nuôi tôm thẻ chân trắng mà bạn cần biết
Tôm thẻ chân trắng lựa chọn hàng đầu của bà con nông dân hiện nay
Nuôi tôm thẻ chân trắng là một mô hình đang được rất nhiều hộ nuôi tôm áp dụng. Đây là loài tôm có khả năng chịu đựng và lớn nhanh ở mật độ cao, thời gian nuôi ngắn, đặc biệt chúng rất ít phân đàn và ít ăn nhau rõ rệt hơn so với các giống tôm khác. Tuy nhiên, mặc dù có rất nhiều ưu điểm nhưng việc nuôi loại tôm này sẽ trở nên rất rủi ro nếu bạn không có một thiết kế ao ương di động đúng cách. Vậy làm thế nào để bạn có được một thiết kế ao nuôi tôm thẻ chân trắng chất lượng?
Tôm thẻ chân trắng là loài tôm có khả năng sinh trưởng tốt, năng suất cao đang rất được các hộ nuôi tôm ưa chuộng
Một số lưu ý khi thiết kế ao nuôi tôm thẻ chân trắng
Diện tích ao nuôi
Đối với loại tôm thẻ chân trắng thì bạn nên thiết kế ao ương di động theo hình thức nuôi thâm canh hoặc bán thâm canh, nếu được thì nên chọn vùng nuôi tôm là những vùng trung và cao triều để tôm đạt hiệu quả tăng trưởng cao nhất. Ngoài ra, bạn cũng nên tìm hiểu và thiết kế ao nuôi tôm theo một diện tích phù hợp. Thông thường diện tích thường được nhiều người áp dụng là từ 0.2 đến 0.5 ha, độ sâu mực nước ao từ 1.2 đến 1.8 m.
Đảm bảo nhu cầu cấp thoát nước cho ao nuôi
Đối với bất kì loài tôm nào, nhất là tôm thẻ thì bạn cần lựa chọn hoặc thiết kế khu vực nuôi sao cho đảm bảo nguồn nước luôn dồi dào. Bên cạnh đó, bạn cần phải thiết kế một ao trữ, ao lắng và thiết kế một hệ thông cấp thoát nước cho ao nhằm đáp ứng được yêu cầu xả mùn, bã nơi đáy ao mỗi ngày, đảm bảo cho việc sinh trưởng và phát triển tốt nhất cho tôm.
Cung cấp oxi cần thiết cho sự phát triển của tôm
Trong vấn đề thiết kế ao ương di động để nuôi tôm thẻ chân trắng, vấn đề thiết kế hệ thống oxy và hệ thống quạt nước là điều cực kì quan trọng. Hơn nữa, bạn cần phải tính toán, đo đếm để lắp đặt thật cẩn thận sao cho những hệ thống trên tạo được các khu vực gom mùn bã nơi đáy ao nuôi, tránh tình trạng lớp mùn bã bám khắp nơi vì sẽ dễ khiến tôm bị bệnh.
Hệ thống quạt nước và hệ thống oxy cần được lắp đặt, tính toán cẩn thận để không ảnh hưởng đến tôm trong quá trình nuôi dưỡng
Nơi giúp bạn thiết kế ao nuôi tôm thẻ đúng chuẩn chất lượng
Bạn hoàn toàn có thể tự mình thiết kế một ao nuôi tôm đúng chuẩn dựa vào những chia sẻ trên, tuy nhiên, bạn cần phải thực sự am hiểu, thực sự cẩn thận trong quá trình thiết kế để tránh gây ảnh hưởng đến tôm trong quá trình nuôi dưỡng. Ngoài ra, nếu bạn ngần ngại vì mình chưa đủ kinh nghiệm thì bạn hoàn toàn có thể tìm kiếm cho mình một địa chỉ thiết kế một ao ương di động để yên tâm về chất lượng ao nuôi.
Nếu bạn đang muốn tìm kiếm cho mình nơi để thiết kế một ao nuôi tôm chất lượng thì Aqua Mina là địa chỉ đáng tin cậy mà bạn cần biết đến. Công ty TNHH thương mại và dịch vụ thủy sản Mina chúng tôi là đơn vị tiên phong hàng đầu trong lĩnh vực tư vấn, thiết kế farm nuôi tôm chuẩn chất lượng nhất hiện nay. Đến với chúng tôi, bạn sẽ nhận được những sản phẩm, mẫu thiết kế công nghệ cao, đảm bảo đúng chuẩn chất lượng, lại cực kì bền vững, an toàn với môi trường. Chắc chắn bạn sẽ cảm thấy hài lòng về chất lượng dịch vụ mà chúng tôi mang lại.
Các sản phẩm ao ương di động tại Aqua Mina chắc chắn sẽ làm bạn hài lòng
Hiểu về Giai đoạn Ươm Tôm và Lợi Ích trong Nuôi Trồng Thủy Sản
Khám Phá Những Thách Thức Trong Quá Trình Nuôi Tôm Thẻ Chân Trắng
Chia Sẻ Quy Trình Kiểm Tra Sức Khỏe Tôm Đầy Đủ Nhất
Vietshrimp 2025: Xanh hóa vùng nuôi cùng nhau Phát triển ngành tôm Việt bền vững
Các Loại Thu Hoạch Tôm Thẻ Chân Trắng
Sử dụng Probiotics cho Sức Khỏe Tôm, Tác Động Là Gì?
Ảnh hưởng của Độ pH của Nước đối với Nuôi Tôm Thẻ Chân Trắng
Hiệu Quả của FCR trong Nuôi Tôm Thẻ Chân Trắng
Chia sẻ cách giữ An Toàn Sinh Học Trong Nuôi Tôm
Quá Trình Lột Xác Của Tôm Và Cách Xử Lý
Tìm hiểu về Virus Hội chứng Taura (TSV) ở tôm thẻ chân trắng
Nhận Diện 7 Đặc Điểm Của Bệnh AHPND Ở Tôm Vannamei Trước Khi Quá Muộn