Cách nuôi lươn tại nhà
Cách nuôi lươn tại nhà mà nhiều bà con vẫn băn khoăn tìm hiểu. Vậy cách nuôi lươn tại nhà cần nắm những thông tin gì, mời bà con xem trong bài viết.
Trong những bước kỹ thuật chăn nuôi bà con phải nắm được đặc tính sinh học con vật đang dự định nuôi và cách nuôi lươn tại nhà cũng như vậy.
NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ CON LƯƠN
1. Tập tính sống
Lươn là loài ưa sống chui rúc trong bùn đặc biệt trong lớp mùn bã hưu cơ có nhiều sinh vật đáy. Nhưng ngày nay nuôi lươn không bùn cho hiệu quả kinh tế cao, bà con thường làm giá thể bằng tre, chùm dây nilon cho lươn chui vào trú ẩn…
2. Tập tính bắt mồi
Lươn là loài ăn tạp nhưng thiên về động vật, đặc biệt thức ăn có mùi tanh như tôm, cá, nòng nọc... Ngoài ra lươn cũng có thể sử dụng nhiều loại thức ăn khác như phụ phẩm của lò mổ, đồ phế thải của nhà bếp kể cả thức ăn viên dành cho gia cầm.
3. Tập tính sinh trưởng của lươn
Lươn là loài động vật thủy sinh lớn chậm, trọng lượng trung bình của lươn chưa đủ 12 tháng có thể đạt 100 - 150g/con và lươn từ 12 tháng có thể đạt từ 200 – 3000 g/con.
GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA LƯƠN
Lươn là một trong đối tượng dễ nuôi, có nhiều loại thức ăn khác nhau và có thể tận dụng những ao mương nhỏ, chuồng heo hoặc xây dựng hồ lót bạt để nuôi.
Vì dễ nuôi, không cần đòi hỏi kỹ thuật như tôm. Nhiều bà con lựa chọn nuôi lươn không bùn để giảm rủi ro. Không kỳ công chăm sóc, tận dụng các thức ăn dư thừa của gia đình.
Giá lươn cũng dao động từ 180.000đ đến 220.000đ/kg
Phân biệt bệnh đục cơ và hoại tử cơ trên tôm thẻ chân trắng
Chế phẩm sinh học trong nuôi tôm
Xử lý tảo tàn trong ao nuôi tôm
Vì sao người nước ngoài đang rất quan tâm đến nuôi tôm
Tại sao đồng bằng sông cửu long có thế mạnh nuôi tôm xuất khẩu
Cần quản lý vốn khi nuôi tôm cá
Tặng máy cho tôm ăn tự động
Lợi ích của tảo khuê trong nuôi tôm
Bỏ nghề thợ mộc vào rừng nuôi cá tầm thu hơn 400 triệu
TRIỂN LÃM QUỐC TẾ TẠI SINGAPORE
Thủ tục và thời hạn thuê đất nuôi tôm
Tiền Giang hợp tác với Tổ chức NEDO (Nhật Bản) phát triển nuôi tôm công nghệ cao